Menu
Thống kê
Tổng truy cập: 2829779
Trong tháng: 172661
Hôm nay: 397
Đang Online: 14
- Trang chủ
- Trang Văn, Thơ
-
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, sinh ngày 18 tháng 9 năm 1949, tại quê gốc ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Hiện nay bà sống ở thành phố Huế. Nhà thơ là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. (23/03/13) -
Nhà thơ Thế Lữ
Nhà thơ Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ (6/10/1907 – 3/6/1989), còn có bút danh Lê Ta. Ông sinh ra tại ấp Thái Hà - Hà Nội. Quê quán ở làng Phù Đổng, Huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), Bắc Ninh. (23/03/13) -
Nhà thơ Hữu Loan
Nhà thơ Hữu Loan tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Loan sinh năm 1916 tại thôn Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa. Là con một gia đình nông dân nghèo, lại đông anh chị em, nên Hữu Loan có một tuổi thơ lam lũ ở quê hương. Ngay từ niên thiếu, Hữu Loan đã luôn luôn nỗ lực vươn lên để đạt tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. (23/03/13) -
Nhà thơ Thâm Tâm
Nhà thơ Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình (12/5/1917 – 18/8/1950), tại thị xã Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một nhà nho nghèo, gia giáo nền nếp. Vì là con thứ trong một gia đình đông con nên học hết tiểu học ông phải ở nhà giúp gia đình đóng sách và nấu bánh kẹo. (23/03/13) -
Nhà văn Vũ Trọng Phụng
Vũ Trọng Phụng là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng và được mệnh danh là “Ông vua phóng sự đất Bắc”. Ông là một trong những gương mặt quan trọng nhất của văn học Việt Nam thế kỷ 20. (23/03/13) -
Nhà văn Nam Cao
Nhà văn Nam Cao (29/10/1915-30/11/1951) tên thật là Trần Hữu Tri ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). Ông sinh ra trong một bậc trung và đông anh em, gia đình ông theo Công giáo. Cha ông là cụ Trần Hữu Huệ, là người đa tài vừa làm thầy thuốc vừa làm thợ mộc. Mẹ ông là cụ Trần Thị Minh rất khéo tay cụ làm nghề dệt vải, nổi tiếng dệt đẹp trong làng. (23/03/13) -
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh
Tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê). Ông là một trong những nhà phê bình văn học hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20. Cùng với em trai là Hoài Chân, ông là đồng tác giả cuốn Thi nhân Việt Nam 1932-1941. (23/03/13) -
Thơ lục bát Việt Nam có tự bao giờ?
Có nhiều độc giả yêu Lục bát đưa ra câu hỏi: “Thơ Lục bát Việt Nam có từ bao giờ?” Chỉ biết thể thơ đã thấm nhuần hồn dân tộc, thanh thoát và đậm chất nhạc. Lucbat.com đã sưu tầm và tập hợp một số câu hỏi và trả lời về nguồn gốc của thể thơ 6/8 để mọi người hiểu hơn, yêu hơn thể thơ dân tộc này. (23/03/13) -
Xuân Quỳnh
Nhà thơ Xuân Quỳnh (6/10/1942- 29/8/1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, ở xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Sơn Bình (Hà Tây ngày nay). Bà sinh ra trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội. (23/03/13) -
Tư liệu giảng dạy
Bạn có thể khai thác những kiến thức khác nhau trong một giờ dạy học môn Ngữ Văn, trong đó việc tìm hiểu những kiến thức liên quan đến tác phẩm là rất quan trọng. (23/03/13) -
Vũ Quần Phương và những câu thơ “chắt chiu tâm tưởng”
Không phải dạng người quăng quật vào xã hội ba đào, Vũ Quần Phương không thể lang bạt kỳ hồ. Ông không thể ngất ngưởng khóc cười để từ đời bật dậy thi ca. Một con người cẩn trọng như ông thì đã lường trước tỉ mỉ để tránh va vấp, tránh đụng chạm với mọi sự chẳng lành. Vậy thơ Vũ Quần Phương đến từ đâu? (23/03/13) -
Bài thánh ca đó ...
Bài thánh ca đó còn nhớ không em?
Noel năm nào chúng mình có nhau… (20/03/13)
Các bài đã đăng
Gương sáng
Hình ảnh hoạt động
Bình chọn
Bạn hãy cho nhận xét về màu sắc Website mới
Màu sắc vừa phải
Màu sắc tươi sáng
Màu sắc nhạt nhòa
Màu sắc quá đẹp